1, Phụ trách hành chính tại kho:
- Dự trù vật tư cần thiết hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh hàng hóa tại kho
- Quản lý nhân viên làm việc theo đúng qui trình
- Giám sát vật tư hàng hóa tại kho
2, Quản lý toàn bộ giấy tờ liên quan đến chất lượng hàng hóa nguyên liệu như: phiếu kiểm nghiệm (COA), các công bố nguyên liệu, các SOP của kho GSP, hình ảnh hàng hóa tại kho, mẫu nhãn nguyên liệu.
3, Quản lý chung toàn bộ hàng hoá nhập – xuất kho:
- Quản lý hàng nhập:
+ Giấy tờ nhập kho: phiếu nhập
+ Thông tin, hình ảnh hàng nhập kho
+ Nắm thông tin nhanh, rà soát các vấn đề liên quan, trình báo Ban lãnh đạo cấp cao khi cần được tư vấn giải quyết
- Quản lý hàng xuất:
+ Giấy tờ xuất kho: phiếu xuất, phiếu kiểm nghiệm, công bố, nhãn phụ sản phẩm
+ Xử lý hàng xuất kho theo yêu cầu.
+ Theo dõi tồn kho trong ngày, báo cáo tồn kho và hàng cận date
+ Có biện pháp xử lý, khắc phục khi có sự cố:
+ Kiểm soát hàng hoá xuất kho đúng qui trình
4, Quản lý nhãn hàng:
- Tất cả các hàng hoá tại kho và xuất phải đảm bảo đủ nhãn gồm: nhãn gốc và nhãn phụ
- Nhãn hàng hoá kiểm soát theo thông tư mới nhất của Bộ Y tế
5, Thẻ kho
- Căn cứ vào phiếu xuất kho thực tế trong ngày để vào thẻ kho theo từng lô.
- Kiểm tra thẻ kho thuế theo tháng (chốt số liệu kế toán)
6, Quản lý tài sản cố định tại kho:
- Báo cáo tài sản cố định khi có yêu cầu
- Quản lý kho tàng, giám sát và yêu cầu sửa chữa các trang thiết bị khi tuổi thọ giảm
- Trao đổi và hỗ trợ các phòng ban làm việc khi có phát sinh
- Kết hợp kiểm kê cuối tháng hàng hoá tại kho
- Làm các công việc phát sinh theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo